EALAIEAST ASIA LIBERAL ARTS INITIATIVE
tiêng Viêt
Counter:

Forum and intensive lectures at Nanjing University/Khóa học tập trung Đại học Nam Kinh

“Vượt qua cái hiện đại” và cấu tạo biểu tượng”,
         Takada Yasunari (Văn học Anh - Văn hóa biểu tượng cổ đại)

Bài giảng này sẽ vừa khảo sát một loạt những thảo luận được gọi là “Vượt qua cái hiện đại” vừa hướng tới việc khắc họa “cấu tạo biểu tượng” của “hiện đại” ở Nhật. Trước tiên, tôi sẽ giới thiệu khái quát và đưa ra những vấn đề về cuốn sách tập hợp các báo cáo tại hội nghị bàn tròn được tổ chức ngay sau khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ có chủ đề “Vượt qua cái hiện đại” và tiểu luận do những người tham gia hội nghị này viết. Trên cơ sở đó, tôi sẽ làm rõ “cấu tạo biểu tượng của “hiện đại” ở Nhật Bản” nhờ việc so sánh, xem xét mang tính lý luận về những cuộc thảo luận được thực hiện “từ trong” Nhật Bản và những phê phán “từ ngoài” Nhật Bản, cuối cùng sẽ đề cập đến ý nghĩ hiện nay của những cuộc thảo luận về “Vượt qua cái hiện đại”.

1) Mở đầu
  “Vượt qua cái hiện đại”, Nxb. Fuzambo, 1979
2) Cấu tạo biểu tượng của phái chủ nghĩa thuần khiết
  Phân tích của Hayashi Fusao “Tấm lòng cần vương” (đăng trong “Vượt qua cái hiện đại”)
3) Khảo sát triết học
  Watsuji Tetsuro “Luân lý học như là sự học của con người”
  Karl Lowith, “Hiện tượng học của tồn tại cộng đồng”, Nxb. Iwanami Bunko, 2008
4) Sau “Vượt qua cận đại” và hiện tại
  Takeuchi Yoshimi, “Vượt qua cái hiện đại” (đăng trong “Vượt qua cái hiện đại”)
5) Kết luận

Tài liệu tham khảo
*Nakae Chomin, “Sansuijin keirin mondo” (Tam túy nhân kinh luân đối đáp), Nxb. Iwanami Bunko
*Kawakami Tetsuro và những người khác, “Kindai no chokoku” (Vượt qua cái hiện đại), Nxb. Fuzambo, 1979
*Kato Shuichi, “Nihon bunka ni okeru jikan to kukan”
  (Thời gian và không gian trong văn hóa Nhật Bản), Nxb. Iwanami shoten, 2007
*Noguchi Takehiko, “Sanninsho no hakken made” (Đến khi phát hiện người thứ ba), Nxb. Chikuma shobo, 1994
*Nishida Kitaro, “Zen no kenkyu” (Nghiên cứu Thiền), Nxb. Iwanami bunko.
*Kuki Shuzo, “Iki no kozo” (Cấu trúc của Iki), Nxb. Kodansha gakujutsu bunko, 2003
*Watsuji Tetsuro, “Ningen no gaku toshite no rinrigaku”
  (Luân lý học như là sự học của con người), Nxb. Iwanami bunko.
*Watsuji Tetsuro, “Rinrigaku 1-4” (Luân lý học, tập 1-4), Nxb. Iwanami bunko, 2008.
*Karl Löwith, “Kyodo sonzai no genshogaku”
  (Hiện tượng học của tồn tại cộng đồng), Nxb. Iwanami bunko, 2008.
*Takeuchi Yoshimi, “Nihon to Ajia” (Nhật Bản và châu Á), Nxb. Chikuma gakugei bunko, 2000.
*Karatani Ikuto, “Nihon kindai bungaku no kigen”
  (Khởi nguyên của văn học hiện đại Nhật), Nxb. Kodansha bungei bunko, 2003.