EALAIEAST ASIA LIBERAL ARTS INITIATIVE
tiêng Viêt
Counter:

Forum and intensive lectures at Nanjing University/Khóa học tập trung tại Đại học Nam Kinh

“Opera và phép kể chuyện”/ Choki Seiji (Âm nhạc học và âm nhạc hiện đại)

Bài giảng này đặt ra câu hỏi là từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 20, opera đã có những biến chuyển như thế nào về phép kể chuyện và nó có ý nghĩa lịch sử như thế nào. Trước tiên, nếu có nguyên tác thì nó được chuyển thể sang opera như thế nào và những yếu tố âm nhạc (tiếng nói, nhạc khí, hình thức và chức năng tình cảm) và yếu tố kịch đã tạo nên phép kể chuyện của riêng opera trong mối liên quan như thế nào, những câu hỏi này có lẽ gắn liền với điểm nhìn đâu là chỗ thú vị trong tác phẩm opera.


1. Sự ra đời của opera và lamento (khúc ca ai oán)- Cavalli “La Callista”
2. Seria và sự rắc rối trong quan hệ - Handel “Alcina”
3. Buffa (opera hài hước) và sự hỗn loạn – Mozart “Đám cưới Figaro”
4. Nhạc kịch và vận mệnh – Wagner “Người Hà Lan bay”
5. Opera và cái không nhìn thấy/âm thanh không nghe thấy – R.Strauss “Salome”

Tài liệu tham khảo
*Donald Jay Grout & Hermine Weigel Williams, A Short History of Opera. 4th ed.
  (Columbia University Press, New York, 2003)
*Carolyn Abbate, Unsung Voices: Opera and Musical Narrative in the Nineteenth Century.
  (Princeton University Press, Princeton, N.J., 1991)
*Jane Glover, Cavalli., (Batsford, London, 1978)
*Winton Dean, Handel and the Opera Seria. (University of California Press, Berkeley, 1969)
*Rudolph Angermuller (preface and translation by Stewart Spencer), Mozart's Operas.
  (Rizzoli, New York, 1988),(Rudolph Angermuller (Yoshida Taisuke dịch),
  “Mozart no opera”, Nxb Ongaku no tomosha, Tokyo, 1991)
*Lawrence Kramer, Opera and Modern Culture : Wagner and Strauss.
  (University of California Press, Berkeley, 2004)