EALAIEAST ASIA LIBERAL ARTS INITIATIVE
tiêng Viêt
Counter:

Forum and intensive lectures at Nanjing University/Khóa học tập trung Đại học Nam Kinh

“Cơ thể được nhìn, cơ thể cho nhìn”. Shimizu Akiko (Chủ nghĩa nữ quyền và lý luận đồng tính)

Bài giảng này vừa nhìn nhận lại lý luận về giới/tình dục trong những năm gần đây vừa xem xét về khả năng chính trị và những vấn đề xung quanh “cơ thể của tôi” được nhận thức thông qua thị giác. Cụ thể, bài giảng đã bắt đầu từ sự khảo sát về vị trí của cơ thể mang tính thị giác trong lý luận đồng tính, lý thuyết cơ thể chuyển đổi giới tính (transsexual)- cái đối kháng với lý luận đồng tính mang tính thị giác, và khái quát mối quan hệ của chúng với lý thuyết phân tích tinh thần mà từng lý luận này dựa vào, trên cơ sở đó giới thiệu một vài thử nghiệm đàm phán với tính bị thương tổn không thể tránh khỏi của “cơ thể bị nhìn thấy”

1) Dẫn nhập: Đồng tính thị giác

2) Sự chuyển tiếp có thể nhìn thấy

3) Cơ thể của Freud, cơ thể của Lacan

4) Tôi bị ai nhìn thấy?

5) Thử nghiệm chia cắt tấm gương

6) Con đường và nghịch biện

Tài liệu tham khảo
*Judith Butler, Gender Trouble: Feminism And the Subversion of Identity
-- Bodies That Matter: On the Discursive Limits of Sex
*Jay Prosser, Second Skins Sigmund Freud, The Ego and the Id
-- ‘Mourning and Melancholia
*Jacques Lacan, “The mirror stage as formative of the function of the I as revealed in psychoanalytic experience”
*Kaja Silverman, Acoustic Mirror: The Female Voice in Psychoanalysis and Cinema
*Luce Irigaray, This Sex Which Is Not One
*Judith Butler, Gender Trouble: Feminism And the Subversion of Identity
(Judith Butler, “Những rắc rối về giới: Chủ nghĩa nữ quyền và sự náo loạn về bản sắc”, Takemura Kazuko dịch, NXB Seidosha, 1999)
-- Bodies That Matter: On the Discursive Limits of Sex
*Jay Prosser, Second Skins
*Sigmund Freud, The Ego and the Id (Freud, “Cái tôi và bản năng” trong “Luận tập tự ngã”, Chikuma Gakugei bunko, Nakayama Gen dịch, NXB Chikuma, năm 1996). Trong cuốn sách dưới đây cũng có bản dịch của Okonogi Keigo.
-- ‘Mourning and Melancholia’
(Freud, “Bi ai và u sầu” trong “Tuyển tập Freud”, tập 6, Tự ngã luận và bản năng luận bất ổn định, Imura Tsunero dịch, NXB Jinbunshoin, 1970)
*Jacques Lacan, “The mirror stage as formative of the function of the I as revealed in psychoanalytic experience”
Jack Lacan, “Giai đoạn tấm gương như là cái hình thành chức năng của “cái tôi”, “Ecrit I”, NXB Kobundo, 1972
*Kaja Silverman, Acoustic Mirror: The Female Voice in Psychoanalysis and Cinema
*Luce Irigaray, This Sex Which Is Not One (Luce Irigaray, “Giống tính này không chỉ là một”, Tanasawa Naoko (đồng dịch giả), NXB Keisoshobo, năm 1987)