【Lịch trình】
2007.04.16 (Thứ 2) Mizushima Tsukasa (Lịch sử Nam Á, Đại học Tokyo), “Những thách thức của lịch sử toàn cầu”.
2007.04.23 (Thứ 2) Komatsu Hisao (Lịch sử Trung Á, Đại học Tokyo), “Chuyến du hành của Ibrahim: Nga, Đế quốc Ottoman, Nhật Bản”
2007.05.07 (Thứ 2) Haneda Masashi (Lịch sử Tây Á, Đại học Tokyo), “Sự tạo thành thế giới Hồi giáo và Lịch sử thế giới mới”
2007.05.14 (Thứ 2) Kuroda Akinobu (Lịch sử tiền tệ, Đại học Tokyo), “Lịch sử thế giới qua câu chuyện tiền tệ”
2007.05.21 (Thứ 2) Ken Pomerantz (Lịch sử Trung Quốc, Đại học California), “Lịch sử có thể giúp gì cho nghiên cứu toàn cầu?” (What Can history Offer to Global Studies?)
2007.05.28 (Thứ 2) Shimada Ryuto (Lịch sử ngoại thương, Đại học Seinan Gakuin), “Ngoại thương ở châu Á thời cận thế và Cách mạng công nghiệp Anh”
2007.06.04 (Thứ 2) Yamashita Norihisa (Xã hội học lịch sử, Đại học Ritsumeikan), “Từ lý luận hệ thống thế giới đến lịch sử toàn cầu”
2007.06.11 (Thứ 2) Kidokoro Tetsuo (Lý luận đô thị, Đại học Tokyo), Đô thị châu Á tiếp nhận kế hoạch đô thị cận đại như thế nào?
2007.06.18 (Thứ 2) Toshihiko Sugai (Môi trường tự nhiên, Đại học Tokyo), “Môi trường tự nhiên của một châu Á biến động – Hiện tại, quá khứ và tương lai”
2007.06.25 (Thứ 2) Kawashima Hiroyuki (Nông học, Đại học Tokyo), “Tài nguyên sinh vật và 100 năm nhân loại (1950~2050)”
2007.07.02 (Thứ 2) Matsumoto Ryo (Môi trường trái đất, Đại học Tokyo), “Đọc lịch sử các triều đại Trung Quốc từ những vật trầm tích dưới lòng hồ: Lịch sử dưới con mắt của nhà địa chất”
2007.07.09 (Thứ 2) Akita Shigeru (Lịch sử đế quốc, Đại học Osaka), “Trật tự quốc tế ở châu Á và đế quốc Anh, quyền lãnh đạo”
2007.07.17 (Thứ 3) Kibata Yoichi (Lịch sử đế quốc, Đại học Tokyo), “Lịch sử toàn cầu và đế quốc luận”