EALAIEAST ASIA LIBERAL ARTS INITIATIVE
tiêng Viêt
Counter:

Lectures

Học kỳ II năm học 2006. Bài giảng chuyên đề EALAI “Giao lưu đường biển ở Đông Á”
BIỂN Ở ĐÔNG Á – NHẬT BẢN NHÌN TỪ GIAO LƯU ĐƯỜNG BIỂN

2006.10.16 (Thứ 2) Buổi 1: Kojima Tsuyoshi, Giới thiệu đề dẫn

2006.10.23 (Thứ 2) Buổi 2: Kojima Tsuyoshi, “Cách nhìn về giao lưu đường biển”

2006.10.30 (Thứ 2) Buổi 3: Kojima Tsuyoshi, “Nho giáo đã truyền vào Nhật Bản?”

2006.11.06 (Thứ 2) Buổi 4: Enomoto Wataru, “Lưu học Trung Quốc của các nhà sư Nhật Bản”

2006.11.13 (Thứ 2) Buổi 5: Saito Mareshi, “Sự truyền bá của thơ – Cảm giác chung của Đông Á”

2006.11.20 (Thứ 2) Buổi 6: Watanabe Junsei, “Cơ sở cận đại hóa – Về sự tiếp thu khoa học phương Tây của các dân tộc Đông Á thời kỳ cuối Minh đầu Thanh”

2006.11.27 (Thứ 2) Buổi 7: Lin Zhimin, “Quan hệ hữu nghị giữa cảng Mingzhou (Ninh Ba-Trung Quốc) và Hiraizumi thời Tống”

2006.12.04 (Thứ 2) Buổi 8: Fang Zuyou, “Những ghi chép về giao lưu kinh tế Trung-Nhật trong cuốn Địa chí Ninh Ba thời Tống” & Qian Ming, “Vương Dương Minh và tính dân tộc của 3 nước Trung - Nhật- Hàn”

2006.12.11 (Thứ 2) Buổi 9: Adachi Hiroyuki, “Thuyền của quần đảo, bán đảo và đại lục”

2006.12.18 (Thứ 2) Buổi 10: Adachi Hiroyuki, “Sự du nhập thuyền mành ở Nhật Bản”

2007.01.15 (Thứ 2) Buổi 11: Itakura Masaaki, “Sesshu, Jakuchu và Đông Á”

2007.01.22 (Thứ 2) Buổi 12: Hotate Michihisa, “Sugawara no Michizane và Đông Á”

2007.01.29 (Thứ 2) Buổi 13: Kojima Tsuyoshi, Tổng kết


»Tập báo cáo(PDF: 1.4MB)